Title Author(s) 日本語とベトナム語における使役表現の対照研究 : 他動詞 テモラウ ヨウニイウとの連続性 Nguyen Thi, Ai Tien Citation Issue Date Text Version ETD URL

Similar documents
語彙リスト_ベトナム語(10Q).indd

日本留学試験の手引き_ベトナム語版

W06_viet01

平成25年度全国学力・学習状況調査:保護者に対する調査(小学校調査票)ベトナム語版

THÔNG SỐ KỸ THUẬT BẢN VẼ LẮP ĐẶT Sản phẩm Tối thiểu Áp lực sử dụng (động) Tối đa (tĩnh) Nhiệt độ sử dụng Chất lượng nước sử dụng Vùng thường Nhiệt độ

[PDF] SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN QUỐC TẾ

Microsoft Word - DAI THUA 100 PHAP _hoan chinh_.doc

Mục lục Lời mở đầu 1 1 Ba loại tai nạn lao động thường xảy ra trong khi hàn 2 2 Những công việc nhiều tai nạn gây tử vong 2 3 Tai họa và các nghi vấn

労災保険外国人向けパンフ第二編_ベトナム語

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐÀO DUY TÙNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: LUẬ

Contents

1.Khóa tuyển sinh Số học viên Khóa tuyển sinh Thời gian nhập học Số học viên Khoa tiếng nhật Khóa học 1 năm Khoá học 2 năm Tháng 4 40 người (20 người

2

労災保険外国人むけパンフ第一編_ベトナム語i

bộ khẩu tức là cái miệng. Cái miệng con người phát ngôn ra lời nói nhanh như mũi tên và mũi tên ấy sẽ mang đến cho chúng ta cả điều lợi lẫn điều hại;

PTB TV 2018 ver 8

Khái quát cấu trúc Hệ thống Kiểm soát Tổng tải lượng Ô nhiễm (TPLCS) Chương 1 Tính cần thiết của TPLCS 1.1 Tổng quan về TPLCS Ô nhiễm nước xảy ra khi

Microsoft Word - NhanGianDuKi-ISO-A5.doc

Student Guide to Japan (Vietnamese Version)

Tài chính Quan hệ Cộng đồng Quản trị căn bản Pháp lý Các loại rủi ro Dự án Tình hình Tài chính Mục tiêu công ty Giá cả Môi trường - Tử vong - Thương t

Mục lục 1. Trình tự cho đến khi có thể thực hiện thiết kế CAD 1 2. Thao tác cơ bản 5 3. Thiết kế bệ đỡ Cách xuất ra định dạng stl và cách sử dụn

Họ và tên Phiếu Chẩn Ðoán Nội Khoa Hãy đánh dấu vào nơi có triệu chứng bị bệnh Nam Năm tháng ngày Nữ Ngày sinh Ðịa chỉ Năm tháng ngày Ðiện thoại Có bả

KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG HẬU TẦN TAM TẠNG PHÁP SƯ CƯU-MA-LA-THẬP PHỤNG CHIẾU DỊCH ĐOÀN TRUNG CÒN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch và chú giải NGUYỄN MINH H

Heike monogatari là một truyện kể xuất hiện vào khoảng thế kỷ XIII, kể lại cuộc xung đột giữa hai dòng họ có thế lực là họ Taira và họ Minamoto. Xét v

プリント

ĐVT: tấn STT Khối lượng Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 CTR CTR Công nghiệp 1.991, , , , ,747

意識_ベトナム.indd

Lịch của toàn khi vực Ngày nghỉ lễ rác vẫn Xin vui lòng chấp hành Xin vui lòng vứt rác tại địa điểm và ngày đã được qui định trước 8:30 buổi sáng! Vứt

A Điều khoản quan trọng 1. Những điều lưu ý khi ký kết hợp đồng Về phương pháp xác nhận nội dung hợp đồng Khách hàng có thể chọn phương pháp xác nhận

CHƯƠNG TRÌNH Lời chào từ Ban tổ chức Hướng dẫn Học thi Trung Học Phổ Thông Nghỉ giải lao Trả lời câu hỏi Kinh nghiệm học thi từ Sinh viên đã tốt nghiệ

CUỘC CÁCH MẠNG MỘT-CỌNG-RƠM MASANOBU FUKUOKA (Bản sách điện tử lần thứ nhất) Biên dịch: XanhShop Lời giới thiệu và hiệu đính: Hoàng Hải Vân Lời giới t

<4D F736F F D208EC08F4B90B6834B E CEA816A2D8D5A90B38DCF2E646F63>

Làm thế nào người Nhậtđã thành công trong các ngành công nghiệp? 1. Định hướng khách hàng 2. Quan niệm về năng suất 3. Thực hành nhữngđiều cơ bản nhất

có 5 hay 7 âm tiết xen kẽ nhau, có thể chia làm hai phần: Thượng cú (kami no ku) Câu 1: 5 âm, Câu 2: 7 âm, Câu 3: 5 âm (5-7-5) Hạ cú (shimo no ku) Câu

MergedFile

Mục lục Khi nào thì bắt đầu cho bé ăn dặm?... 1 Cức giai đoạn ăn dặm... 1 Đ thô ộà đ mềm c a th c ăn... 2 Th i gian cho bé ăn dặm trong ngày... 4 Bắt

(Microsoft Word - Chuong tr\354nh H\340nh Huong Nh?t B?n docx)

HỘI NGỘ ĐÀ NẴNG 2016 CÁM ƠN Ý TƯỞNG VÀ BÀI VỞ CỦA ANH CHỊ CỰU SINH VIÊN ĐHSP HUẾ 2 KHÓA LƯƠNG VĂN CAN VÀ HUỲNH THÚC KHÁNG. CÁM ƠN TRANG BLOG ANH TRẦN

La-hán Ba Tiêu Tên của Ngài là Phạt-na-bà-tư 伐那婆斯 (Vanavāsin). Theo truyền thuyết khi mẹ Ngài vào rừng viếng cảnh, mưa to dữ dội và bà hạ sanh Ngài tr

ĐẠI CHIẾN ĐÔNG NAM Á 1971 Trong Đặc San Canh Dần của ERCT, sempai Lê Văn Phụng có viết bài "Tuổi Học Trò". Trong bài nầy anh kể lại chuyện đánh nhau v


phihungn_ThaiBinhDiaNhanSuLuoc

Microsoft Word - Thuc don an dam cho be 5-15 thang.doc

00

外国人生徒のための公民(ベトナム語版)

Mùa Khô

Quả bưởi có nhiều múi, mỗi trái được trung bình khoảng 12 múi. Phân tích 100 gam dịch quả bưởi chín, thu được 89 gam nước, 9 gam glucid, 0,6 gam proti

Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info. Mọi góp ý, đề nghị thay đổi, sửa chữa những sơ sót, có thể có, xin vui lòng gởi e

Bia 1_VHPG_268_17.indd

2 日本語らしい発音 にするには シャドーイング 日本語の発音がもっと上手くなりたい! そのもう一つの方法として シャドーイング があります - シャドーイングとは?- ネイティブの人が読んだ日本語を聞きながら それと同じ文章をそっくりそのまま音読することです - シャドーイングをする時のポイントは

untitled

1 ページ

untitled

Tường chống lũ cấy ghép cọc Nguyên tắc ép cọc tĩnh (The Press-in Principle) Tường bảo vệ cấy ghép cọc Các thành tự trước đây / hiện nay Phòng chống lũ

Title フエ地域におけるキン族の城隍神とタインフック村の事例 Author(s) チャン, ディン ハン, 福田, 康男 周縁の文化交渉学シリーズ7 フエ地域の歴史と文化 Citation 周辺集落と外からの視点 : Issue Date URL http:

労働条件パンフ-ベトナム語.indd

ベトナム人向けの講義 セミナー 研修映像制作サービスの提供開始について 映像の力でベトナム人従業員 実習生 留学生の学びをサポート 株式会社メディアオーパスプラス OCG Technology Joint Stock Company 株式会社メディアオーパスプラス (

Microsoft Word - 4. Do Hoang Ngan OK _2_.doc

H˜C VI°N MÁY TÍNH KYOTO

untitled

*4-1 これから 通訳 PTA 活動 子どもの安全と健康を守るためのいろいろな制度のことをお話します Chúng tôi xin nói chuyện về việc thông dịch, hoạt động của hội PTA (hội phụ huynh và giáo viên), c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Phương VẤN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG CÁC SÁNG TÁC THỜI KÌ ĐẦU CỦA NATSUME SOS

Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận LỊCH SỬ DI CƯ VÀ NGHI LỄ THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA CÁC DÒNG HỌ GỐC HOA Ở HƯƠNG VINH (The history of

*3-0 これから 学校の生活についてお話をします Và sau đây, tôi xin nói về sinh hoạt trong trường. 18

現代社会文化研究

資料 3 合格の場合 ( 候補者向け ) 国家試験に合格した EPA 看護師 介護福祉士候補者が EPA 看護師 介護福祉士として就労する際の手続きについて 平成 28 年 2 月 26 日 公益社団法人国際厚生事業団 受入支援部 1. はじめに 経済連携協定 (EPA) に基づき入国をした EPA

2 Những sách nghiên cứu... Xem thêm : Để làm tài liệu cho quý vị nào quan tâm muốn tìm hiểu thêm, chúng tôi có soạn một tập riêng gồm danh sách những

年 2 月 22 日 国家試験に合格した EPA 看護師 介護福祉士候補者が EPA 看護師 介護福祉士として就労する際の手続きについて 公益社団法人国際厚生事業団 受入支援部 1. はじめに 経済連携協定 (EPA) に基づき入国をした EPA 候補者が 看護師国家試験または介護福祉

第34課

施策の概要 就学ガイドブック [ヴェトナム語]

京都教育大学 外国人の子どもの教育を考える会

< F312D30335F834F E696E6464>

untitled

Bento Thiện pp. John K. Whitmore, Chung-hsing and Cheng-t ung in Text of and on Sixteenth-Century Viet Nam. In Keith Taylor and John K. Whitmore, eds.

Nguyen Dinh Phuc 代表取締役社長 Nguyen Nhat Anh Thu 副社長 The Interview 現地経営 by タカコベトナム 何度も調整して やっと Thu さんと面談が実現しました 同じ戦後世代ですが 相変わらずエネルギッシュで圧倒されます 同じ留学仲間なので 留学

Microsoft PowerPoint vn Matsuki-Technical standards [互換モード]

Tuổi khác nhau, trình độ cũng khác nhau, cách dạy và học cũng khác nhau, nhưng đều giống nhau ở lộ trình học. Đầu tiên, các em tập viết, tập phát âm t

-HT Hộ Tông -HT Hộ Nhẫn Cùng các Bậc Trưởng Lão PGNT

Abe Industrial Vietnam Nguyen Dinh Phuc 代表取締役社長 高橋馨 社長 The Interview Abe Industrial Vietnam を成長させた秘訣 Bí quyết xây dựng và phát triển Abe Industrial Vi

Bạn Lê Hữu Sở (Agriteck Japan) "Bước tới nước Nhật trong cái lạnh tê tái của mùa đông,mọi thứ như đóng băng lại,bàn tay buốt giá của tôi run cầm cập.m

NGUYỆT SAN CỎ THƠM ONLINE SỐ 12 THÁNG 11, 2018 MỤC LỤC BIÊN KHẢO: TR12- KIM THÚY, NHÀ VĂN NỮ GỐC VIỆT NỔI TIẾNG Ở CANADA - PHẠM VĂN TUẤN TR34 TƯỞNG NH

Lê hô i giao lưu quô c tê Himeji lâ n thư 21 Nga y giơ : 30/10/2016 (Chu nhâ t) 10:00~15:00 (Trơ i mưa vâ n tiê n ha nh) Đi a điê m: Công viên Ohtemae


Microsoft PowerPoint - C 化学物質の取扱い( ).pptx

6 Xem thêm câu áp chót ở phần cuối mục II: Kinh tế không phát đạt và ý thức không khích lệ là hai nguyên nhân đệ nhất của thất bại trong cách mạng của

文理侯陳公補考 蓮田隆志 問題の所在 (2) (1) (1) 1 文理侯陳公碑 Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc về Viện Hàn lâm Khoa hoc Xã hội Việt Nam (2) 29

Như chúng ta sẽ thấy, nhiều phương diện của ngữ pháp tiếng Việt là dễ chứ không khó. Trên thực tế, nói một cách chính xác hơn, tiếng Việt đa phần là m

Chương 1 Công tác an toàn cần cho việc gì? だいあんぜんさ第 1 安全作業 ぎょうは何 なんひつようのために必要か? Sự cần thiết của công tác an toàn 1) Nếu bạn bị thương hay khuyết tật

Japanese 日本語 脱退一時金は原則として以下の 4 つの条件にすべてあてはまる方が国民年金 厚生年金保険又は共済組合の被保険者資格を喪失し 日本を出国後 2 年以内に請求されたときに支給されます 1 日本国籍を有していない方 2 国民年金の第 1 号被保険者としての保険料納付済期間の月数と保

PIE () (99) () Miyoshi() ()

ひと人 しと知 だいか第 1 課 あり合 いになる Gặp gỡ mọi người もくひょう目標 Mục tiêu にちじょう 1 日常のあいさつができる Chào hỏi thông thường được じ こ 2 自己 しょうかい紹介 Tự giới thiệu được ができる ひこ

CODE Tittle SÁCH TIẾNG NHẬT - BOOKS IN JAPANESE CICE-NH-001 N1 聞く CICE-NH-002 コロケーションが身につく日本語表現練習帳 CICE-NH-003 日本語能力試験 N1.N2 語彙 CICE-NH-004 日本語能力試験 N1

やおしし 1 八尾市を知る Biết thêm về thành phố Yao やおしじんこうひとかずにん 1 八尾市の人口 ( 人の数 ) 270,504 人 おおさかふない ( 大阪 い 府内 9 位 ) Dân số của Yao (số người)..

ベトナム領メコン・デルタ開発の現状とその影響

Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info. Mọi góp ý, đề nghị bổ túc, sửa đổi những sơ sót, có thể có, xin vui lòng gởi điện

Microsoft Word - speech.docx

Ha y luyê n tâ p thông ba o đê n 119. Khi g. p hoa hoa n Trung tâm PCCC: Đây la 119, pho ng cha y va chư a cha y. Hoa hoa n hay Câ p cư u? Ba n : Hoa

ENTRANCE APPLICATION ( ベトナム版 ) ANABUKI MEDICAL & WELFARE COLLEGE JAPANESE COURSE FUKUYAMA

AIT日本語学校 オリエンテーションベトナム語訳

< CEA81408E5A A D383097A02E786C73>

Transcription:

Title Author(s) 日本語とベトナム語における使役表現の対照研究 : 他動詞 テモラウ ヨウニイウとの連続性 Nguyen Thi, Ai Tien Citation Issue Date Text Version ETD URL https://doi.org/10.18910/50580 DOI 10.18910/50580 rights

論文内容の要旨 氏名 ( N G U Y E N T H I A I T I E N ) 論文題名 日本語とベトナム語における使役表現の対照研究 他動詞 テモラウ ヨウニイウとの連続性 要旨 本研究は 日本語とベトナム語の使役とそれに関連する表現についての対照研究である ベトナム人日本語学習者は 日本語の使役文についてしばしば誤りを犯す それは 日本語の使役表現がベトナム語の使役表現とは異なった性質を持つからであるが 実際にどのような違いがあるかはまだ明らかにされていない それは 通訳や翻訳においても重要な問題であり 使役表現の相互翻訳についてはどのような表現が適切であるかについて十分に検討がなされてきたとは言えない そこで 本研究は日本語とベトナム語の使役表現の特徴を比較対照することにより 両言語の使役表現の違いを明らかにし ベトナム人を対象とした日本語教育 日本人を対象としたベトナム語教育 日本語とベトナム語の相互の翻訳 といった分野への貢献を行うことを目的とする 先ず 日本語使役表現に関して日本語とベトナム語の比較対照を行い これまで提案されてきた様々な角度から分析 考察を進め 両言語における使役表現の相違点と類似点を抽出する そして ベトナム語 日本語との翻訳上の対応を見ることによって ベトナム語の使役文の特徴を再確認する 両言語における使役表現の相違点 類似点に基づき 日本語の使役表現をベトナム語に翻訳する方法を提示する 本研究で使役表現として考察の対象となったのは 日本語では他動詞文と使役を表わす させる 表現の他に ~ てもらう ~ようにいう 構文であり ベトナム語では他動詞文とbắt cho để làm khiếnの真正使役動詞および他の使役動詞を用いた使役構文である これを略図で示すと次のようになる 使役表現 日本語 ベトナム語 他動詞文させる ~てもらう ~ようにいう他動詞文 bắt cho để(cho) làm(cho) khiến(cho) その他の使役動詞 本論は6 章に分かれ 各章における具体的な内容は以下の通りである 第 1 章では これまで研究されてきた日本語とベトナム語における使役の概念を考察した上で 本研究の位置づけを試みた 日本語における使役文は 主語として表わされる使役者が 被使役者に働きかけ そのことが原因となって 被使役者に働きや変化を引き起こすといった事態が発生することを表す 使役の分類については 大まかに誘発使役と許容使役の二つに分けられる また に 使役と を 使役についても様々に議論されているが 概略としては を 使役文は 強制的に強いられた状況や 使役者が直接手を下して物事を引き起こした場合 そして使役者が権威者で

ある場合が典型である 一方 に 使役文は 被使役者の意志を尊重し 使役者がそれにうったえて 物事を引き起こしたような状況が典型であるとされる ベトナム語における使役文とは発話行為構文 使役構文 また 因果関係を表わす構文である 使役構文で用いられる述語動詞は使役的な動詞であり 使役者は被使役者に命令や指示を出したり 何らかのことをするように仕向けたりすることが可能である 発話行為構文の主な動詞はmời 誘う cho phép 許可する 等である 使役構文はxô (ai)ngã ( 誰か ) を倒す bẻ gẫy(cái gì) ( 何か ) を折る 等である また 因果関係構文ではNP1が原因となってNP2が生じるという因果結果にある構文である 第 2 章 他動詞文の使役性 では 日本語とベトナム語における動詞の他動詞性の相違点 そして類似点についても考察した 日本語の動詞では自動詞と他動詞は形式的に対応するが ベトナム語の自動詞と他動詞は形式的に対応していない 日本語とベトナム語における他動詞の相違点は以下のとおりである 1) 日本語では 他動詞は働きかけと同時に状態変化の結果も表わすが ベトナム語における他動詞は一般的に動作のみを表している 2) ベトナム語では NP1の働きかけと同時にNP2の状態変化を表す動詞は 通常動作を表す他動詞と状態変化の自動詞の結合から形成されるのに対して 日本語では一つの他動詞でもNP1の働きかけとNP2の状態変化を表す動詞の数が比較的多い このような日本語とベトナム語の状態変化他動詞の違いは簡単に以下のような図にまとめることができる 倒す xô ngã( 倒す 倒れる ) 働きかけ状態変化の結果働きかけ状態変化の結果 倒す xô( 倒す ) ngã( 倒れる ) 日本語の場合は一語であるため分離することが不可能なのに対して ベトナム語では役割が異なる二つの単語から成ると特徴づけられる ただし ベトナム語では 漢語からできた二つの漢語動詞は 日本語と同様に働きかけと状態変化の結果を同時に表す (tăng cường 増強する khuyếch trương 拡張する等 ) このような基本的な違い以外にも いくつかの点で日本語とベトナム語の他動詞には違いが見られる まず NP1 の働きかけとNP2の位置の変化を表す他動詞については 日本語の他動詞はNP1の働きかけとNP2の移動を同時に表し 形式上でこの二つの意味を分離することは不可能である 一方ベトナム語では日本語と異なり 同時にNP1の働きかけとNP1の移動を表わすことは不可能である 次に NP1がNP2をする 構文についても興味深い相違点がある 日本語では NP1がNP2をXにする 構文を用いる ベトナム語では NP1 bắt/cho NP2 trở thành X ( NP1がNP2を~ ならせる ) を用いる 最後に 無生物主語についての相違点であるが 日本語には無生物主語がベトナム語ほど多くないと思われる ベトナム語では 有生物でも無生物でも他動詞文の主語になることができるが 日本語では 有生物主語の場合は動作のみ表わす動詞と結合できるのに対して 無生物主語はNP2の状態変化の結果を表わす動詞と結合しなければならない 第 3 章では させる とbắt cho để khiến làmの共通点と相違点を考察した まず 両言語における使役構文の共通点は補文を持つということである 再帰代名詞の 自分 と数字の副詞のテストで日本語における させる とベトナム語における使役動詞が 補文を持つということを示した 次に 様々な動詞と結合することが挙げられる 日本語において使役を表す させる は 意志的動詞とも無意志的動詞とも結合して使役文を作る 一方ベトナム語でも bắt cho để, khiến làmといった動詞の違いはあるものの 様々な意味を持つ動詞が使役的な意味を持つようになるという点で共通している 最後に 両言語における使役文は誘発 強制 許可 放任 責任の意味を共通に持っている このような共通点がある一方で 相違点も見られる まず 構文上の違いとして 日本語における させる 使役構文では使役を表す させる 形態素が動詞の未然形に接続した形になるのに対し ベトナム語は孤立語であるため 動詞に使役を表す形態素が結合することなく NP1{bắt cho để khiến làm}np2 V の構文は働きかけを表すということが挙げられる 次に NP2の状態変化の結果を含意するか否かに違いが見られる 日本語における させる 使役文では使役者の

NP1が被使役者のNP2に対する働きかけが完了した時点で 被使役者の動作も完了しなければならない 一方ベトナム語におけるbắt cho để 使役表現は NP1のNP2に対する働きかけが完了した時にはNP2の動作は行われていなくてもよいのに対して khiến làmの使役表現ではnp1の働きかけと同時にnp2の動作が完了していなければならない 他にも 1) 人の心理的 生理的変化を表す使役表現について 2) 所動詞 ( 感覚動詞 存在動詞 可能動詞 ) について 3) 許容使役について 4) 放任使役について 5) 対応する他動詞がない自動詞における使役表現について 6) NP2 がNP1の体の一部である場合について 7) NP1が無生物でNP2が有生物である場合について も両言語で異なった点があることが明らかになった 第 4 章では ベトナム語における使役動詞とそれに対応する日本語の表現について述べた NP1 V1 NP2 V2 構文において V1の位置に当たる動詞はかなり多くのものが存在する 筆者はその要求の度合いによって 非常に高い やや高い 中間 低い 非常に低い の5つのグールプに分けることが可能であると考える ベトナム語には 典型的な使役形式以外にも 使役と呼ばれる多くの形式があり それぞれが異なった意味 機能で用いられている この章では それぞれが意味的 機能的にどのような特徴を持っているかを検討し 日本語のどのような表現と対応しているかを検討した しかし 第 2 章 第 3 章でも述べたとおり 典型的な使役形式以外の形式であっても これらの形式を用いる構文は すべてNP1の動作の完了しか表わさず NP2の動作 作用の実現を含意しなくてもよいという点で一貫していることが明らかになった そしてこれらの動詞は陳述的用法としても遂行的用法としても使われる それぞれの動詞は使われる用法によって 日本語の ~てください ~てもらう ~ように言う 等に対応することが分かった 第 5 章では てもらう と ように言う / する 表現とベトナム語に対応する表現について述べた てもらう 構文には 一般的にnhờ 頼む 構文が対応するが 他に yêu cầu 要求する đề nghị 提案する 等も ~てもらう に対応すると考えられる ベトナム語では nhờ は要求使役文であるが 基本的に恩恵を受ける意味を持つため使役者が利益を受けない場合は使えない 日本語における ~てもらう 構文は ~させる の使用を避けるために使われるため 使役者への恩恵がなくても使用される場合がある また 基本的に ~てもらう 構文では NP2 の動作 作用の実現を含意するが ベトナム語の nhờ 頼む 構文では NP1 の nhờ 頼む 行為のみ表す NP2 の動作が実現するか否かについて言及しない mời 構文 yêu cầu 構文 đề nghị 構文も日本語の ~てもらう に対応する場合があるが 陳述的用法と遂行的用法ではそれぞれの対応の仕方が異なっていることが明らかになった 命令文の間接化については 動詞の命令形語尾に ~ように言う をつける 命令する 勧める 命じる といった 勧告動詞 を持つ文は命令的な内容を表す引用句を含むが 間接用法の場合は ように という要素が引用文の直ぐ後に挿入されている ベトナム語でも日本語と同じような間接化の用法が存在することが分かった 日本語の させる 使役構文は NP2の動作の実現を含意するものである NP1の働きかけが終わってもNP2の動作がまだ実現していない場合には用いられない 一方 ベトナム語の使役構文では NP1が言葉を通じてNP2に指示 つまり何らかのことをするように働きかけたとしても NP2は自分の意志で動作を行う場合もあるが行わない場合もある したがって ベトナム語における動作の非実現性を重視する場合には させる の代わりに ように言う という構文が用いられると考えることができる 第 6 章では本論の見解をまとめた上で その展開の可能性と今後の課題を述べた

Tóm tắt luân án Luận án này nhằm mục đích so sánh đối chiếu kết cấu gây khiến trong tiếng Nhật và tiếng Việt để rút ra những điểm tương đồng và dị biệt của cấu trúc này giữa hai ngôn ngữ. Từ những điểm tương đồng dị biệt đấy, đề xuất ra những cách dịch mẫu câu khiển động trong tiếng Nhật sang mẫu câu tương ứng trong tiếng Việt và ngược lại. Đối tượng nghiên cứu của luận án này bao gồm cấu trúc ngoại động, cấu trúc khiển động saseru, cấu trúc ~temorau, cấu trúc~ youni iu Luận án gồm sáu chương chính. Chương 1 trình bày những đặc điểm ngữ pháp cơ bản về hình thái, cấu trúc ý nghĩa của câu khiển động trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Chương 2, khảo sát những điểm tương đồng dị biệt giữa cấu trúc ngoại động của hai ngôn ngữ. Sự khác biệt của động từ ngoại động giữa hai ngôn ngữ như sau:1) Trong tiếng Nhật, động từ ngoại động biểu hiện sự tác động đồng thời cũng hiển thị kết quả của sự tác động đó, còn trong tiếng Việt, động từ ngoại động thông thường chỉ hiển thị sự tác động. 2) Trong tiếng Việt, động từ hiển thị sự tác động đồng thời cũng hiển thị kết quả của sự tác động đó, thông thường là những động từ được cấu tạo từ hai yếu tố bao gồm động từ ngoại động hiển thị sự tác động và động từ nội động hiển thị kết quả. Còn trong tiếng Nhật, chỉ một động từ ngoại động đã bao hàm hai ý nghĩa tác động và kết quả. Trong tiếng Nhật hai yếu tố hiển thị sự tác động và kết quả không thể tách rời nhau bởi vì nó được hiển thị trong cùng một động từ đơn, còn trong tiếng Việt, vì được hình thành từ hai động từ riêng lẻ nên hai yếu tố này có thể tách ra độc lập với nhau. Sự khác biệt được thể hiện qua sơ đồ sau: taosu xô ngã(taosu taoreru) tác động kết quả tác động kết quả taosu xô(taosu) ngã(taoreru) Tuy nhiên, trong tiếng Việt, những động từ được hình thành từ hai động từ gốc Hán thì sẽ hiển thị đồng thời cả sự tác động của NP1 và kết quả của sự tác động đó như trong tiếng Nhật. Ví dụ: tăng cường, khuyếch trương. Ngoài những điểm khác biệt cơ bản trên, động từ ngoại động trong tiếng Việt và tiếng Nhật còn có nhiều sự khác biệt khác. Đầu tiên phải kể đến đó là động từ chỉ sự thay đổi về phương hướng. Trong tiếng Nhật, hai yếu tố hiển thị sự tác động của NP1 và sự thay đổi vị trí của NP2 không thể tách rời nhau, cùng được hiển thị trong cùng một động từ ngoại động. Khác với tiếng Nhật, trong tiếng Việt thì hai động từ này cũng được kết hợp từ hai yếu tố riêng biệt có thể tách rời nhau. Thông thường đó là sự kết hợp của động từ ngoại động chỉ sự tác động và động từ nội động chỉ phương hướng hoặc những từ ngữ chỉ phương hướng khác. Tiếp theo là sự khác nhau về cấu trúc NP1 ga NP2 wo X ni suru (NP1 làm NP2 X). Trong tiếng Việt không có kiểu cấu trúc này, mà thay vào đó là cấu trúc NP1 bắt/cho NP2 trở thành X. Điểm khác nhau cuối cùng đó là vấn đề có thể chấp nhận chủ ngữ vô sinh hay không. Trong tiếng Việt, danh từ hữu sinh hay vô sinh đều có thể làm chủ ngữ trong cấu trúc ngoại động, nhưng trong tiếng Nhật trong cấu trúc ngoại động, chủ ngữ vô sinh hầu như rất ít khi xuất hiện. Chương 3, tập trung khảo sát những tương đồng dị biệt giữa cấu trúc saseru và bắt, cho, để, khiến, làm. Trong tiếng Nhật, saseru có thể kết hợp với động từ ý chí và cả những động từ vô ý chí để tạo thành cấu trúc khiển động. Và bắt, cho, để, khiến, làm trong tiếng Việt cũng có thể kết hợp được với nhiều động từ. Đây là điểm chung giữa hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, cấu trúc khiển động giữa hai ngôn ngữ cũng có nhiều điểm khác nhau. Về mặt cấu trúc, saseru được gắn trực tiếp vào sau động từ để hiển thị ý nghĩa khiển động, còn trong tiếng Việt, vì là ngôn ngữ đơn lập nên không có sự kết hợp như trong tiếng Nhật. Tiếng Việt sử dụng những

động từ như bắt, cho, để, khiến, làm để hiển thị ý nghĩa khiển động. Cũng như trong cấu trúc ngoại động, cấu trúc saseru trong tiếng Nhật hiển thị sự tác động của NP1, đồng thời cũng hiển thị kết quả thay đổi của NP2. Nhưng động từ bắt, cho, để, trong tiếng Việt, chỉ hiển thị sự tác động của NP1 chứ không bao hàm sự hiển thị kết quả của NP2. Còn động từ khiến, làm vừa hiển thị sự tác động của NP1, đồng thời cũng hiện thị kết quả của NP2. Ngoài ra, giữa hai ngôn ngữ còn có những điểm khác biệt khác như: 1) cấu trúc khiển động hiển thị sự thay đổi tâm lý, sinh lý của con người, 2) sự kết hợp với động từ cảm giác, động từ tồn tại, động từ dạng khả năng, 3) cấu trúc khiển động cho phép, 4) cấu trúc khiển động phó mặc, 5) dạng khiển động của những động từ nội động không có động từ ngoại động tương ứng giữa hai ngôn ngữ, 6) NP1 là một bộ phận của cơ thể, 7) NP1 là danh từ vô sinh, NP2 là danh từ hữu sinh... Chương 4 khảo sát những động từ khiển động khác ngoài 5 động từ bắt, cho, để, khiến, làm đã nêu trong chương 3. Trong tiếng Việt, có rất nhiều động từ khiển động ở vị trí V1 trong cấu trúc NP1 V1 NP2 V2. Người viết chia các động từ khiển động này thành 5 nhóm chính, đó là nhóm có tính khiển động rất cao, nhóm có tính khiển động cao, nhóm có tính khiển động trung bình, nhóm có tính khiển động thấp, nhóm có tính khiển động rất thấp. Những động từ này hiển thị sự tác động của NP1, không bao hàm việc hiển thị kết quả của NP2. Những động từ này tùy theo từng trường hợp có thể tương ứng với các cấu trúc ~tekudasai, ~te morau, ~you ni iu. Những động từ này có những chức năng và ý nghĩa khác nhau. Trong chương này, người viết đi sâu vào khảo sát những đặc điểm chức năng và ý nghĩa của các động từ đó, và đối chiếu với những mẫu câu thích hợp trong tiếng Việt. Tuy nhiên, những động từ khiển động này cũng giống như những động từ khiển động điển hình như đã trình bày ở chương 2, 3 chỉ hiển thị sự tác động của NP1 không bao hàm sự hiển thị kết quả của NP2. Và những động từ này có thể sử dụng cả trong câu ngôn hành và câu trần thuật. Tùy từng cách sử dụng khác nhau mà các mẫu câu này có thể tương ứng với các mẫu câu ~temorau, ~you ni iu, ~tekudasai trong tiếng Nhật. Chương 5, người viết tập trung khảo sát cấu trúc ~temorau, ~you ni iu trong tiếng Nhật và những mẫu câu tương đương trong tiếng Việt. Nhìn chung cấu trúc ~temorau tương đương với các mẫu câu: yêu cầu, đề nghị, nhờ,mời... Cấu trúc ~you ni iu thường được sử dụng trong các mẫu câu để gián tiếp hóa câu mệnh lệnh. Và đặc biệt, ~you ni iu thường được sử dụng trong các cấu trúc khiển động mà trong đó sự tác động của NP1 đã hoàn tất, nhưng NP2 chưa thay đổi kết quả, hay NP2 chưa tiến hành hành động theo sự tác động của NP1. Chương 6 kết luận tóm tắt và nêu hướng phát triển của luận án.. Công trình này bước đầu đi so sánh đối chiếu cấu trúc khiển động giữa hai ngôn ngữ. Vẫn có rất nhiều vấn đề người viết chỉ đưa ra được hiện tượng khác nhau giữa hai ngôn ngữ nhưng chưa đi sâu giải quyết triệt để. Rất mong luận án này sẽ là một gợi ý cho những thảo luận tích cực xung quanh vấn đề này.

N G U Y E N T H I A I T I E N bắt cho để làm khiến Taro đã giết con hổ, nhưng nó không chết. Taro đã bắt Hanako đi chợ, nhưng Hanako không đi. George Lakoff bắt buộc yêu cầu đề nghị nhờ xin phép or